Dược liệu quý

Đông trùng hạ thảo là một loại đông dược quý có bản chất là dạng ký sinh của loài nấm Ophiocordyceps sinensis thuộc nhóm nấm Ascomycetes trên cơ thể ấu trùng của một vài loài bướm trong chi Thitarodes Viette. Đông trùng hạ thảo giúp tăng cường sinh lực, khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng, ăn ngon ngủ khỏe

Thảo dược dưỡng sinh

Thảo dược dưỡng sinh

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Cỏ lông heo với tác dụng chữa viêm xoang

Khi mà chất lượng không khí bị ô nhiễm thì ngày càng nhiều người mắc viêm xoang, bệnh không chỉ gây khó chịu, mà còn ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến những hệ lụy nguy hiểm tính mạng. Bài thuốc dân gian dưới đây sẽ giúp bạn giảm ngừa được tình trạng này.

Theo mức độ thường gặp, các biến chứng của viêm xoang được phân theo 3 nhóm: Biến chứng đường thở, biến chứng ở mắt và biến chứng nội sọ hay biến chứng ở não.

Rất nhiều bệnh nhân gặp phải điều này nhưng họ không biết là do viêm xoang. Trong đó, các biến chứng đường thở được nhắc tới nhiều là viêm họng, nếu để lâu bệnh sẽ phát sang viêm mũi dị ứng, tích tụ mũ và lan ra vùng mặt. Hễ trái giớ trở trời thì vùng mặt đau buốt, chảy nước mủi…. Khi phát hiện ra mình bị xiêm xoang thì việc chữa trị cũng lắm phương, nhiều hướng và không phải ai cũng may mắn tìm đúng thầy, được thuốc. Trong dân gian khi mà người ta chưa định nghĩa được từ viêm xoang thì bài thuốc xông hơi với lá trầu lươn và nhỏ tinh chất của hoa Cỏ Lông heo được gọi là chữa mũi dị ứng. 

 

>> Một số bài thuốc chữa Ung thư từ Bạch hoa xà thiệt thảo

 

Bài thuốc thật đơn giản như sau:

Tinh dầu cỏ lông heo kết hợp xông mũi với trầu lươn có tác dụng chữa viêm xoang
1 nắm trầu lươn nấu với 1 lít nước. Khi nước sôi, đổ vào 1 chung rượu đế trắng. Trùm khăn xông mũi.

Dùng Cỏ lông heo hay cỏ hôi (lá có 3 màu: xanh, trắng, vàng, bông màu vàng). Lấy Hoa của cỏ giã chung với một chút muối, chế thêm một ít nước. Nhỏ 2 giọt nước này vào một bên mũi, thở cho thông xong, nhỏ tiếp 2 giọt vào lỗ mũi kia. Đừng nhỏ một lúc hai lỗ mũi, sẽ bị nghẹt thở.

Nếu không muốn chữa theo cách xông như trên,thì đắp nước gừng ở phần mũi đến trán, cũng hết bệnh.

(Tổng hợp)